Lý lịch tư pháp là một trong những hồ sơ chứng minh cá nhân có án tích hay không hoặc có bị cấm trong một số hoạt động hay không. Vậy thủ tục làm lý lịch tư pháp như thế nào? Cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.
Lý lịch tư pháp là một loại thông tin, giấy tờ do cơ quan có thẩm quyền cấp theo đề nghị của cá nhân. Cụ thể, tại Khoản 1 Điều 2 Luật Lý lịch tư pháp có đưa ra định nghĩa về lý lịch tư pháp như sau.
Lý lịch tư pháp là lý lịch cá nhân về án tích của người đã bị kết án hình sự bằng bản án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật, xác nhận về việc thi hành án của cá nhân đó và về việc cấm đảm nhiệm chức vụ, quan lý doanh nghiệp, hợp tác xã khi doanh nghiệp và hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản.
Phiếu lý lịch tư pháp là phiếu do cơ quan chức năng quản lý dữ liệu lý lịch tư pháp cấp có giá trị chứng minh vào thời điểm xin cấp, cá nhân đó có án tích hay không, có được đảm nhiệm chức vụ, thành lập quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã khi doanh nghiệp và hợp tác xã bị tòa án tuyên bố phá sản hay không.
Xem thêm: Làm IVF là gì?
Phiếu lý lịch tư pháp được chia ra làm 02 loại: phiếu lý lịch tư pháp số 1 và phiếu lý lịch tư pháp số 2.
Phiếu lý lịch tư pháp số 1: Là phiếu ghi các án tích chưa được xóa và không ghi các án tích đã được xóa; các thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã chỉ ghi vào Phiếu lý lịch tư pháp số 1 khi cá nhân, cơ quan tổ chức nhà nước yêu cầu.
Phiếu lý lịch tư pháp số 2: Phiếu ghi đầy đủ các án tích, bao gồm cả các án tích chưa được xóa và đã được xóa, thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp và hợp tác xã.
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ sau đây:
Bước 2: Nộp hồ sơ
Xem thêm: Làm OT là gì?
Thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho cơ quan tố tụng
Thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 cho cá nhân
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp:
Bước 2: Nộp hồ sơ
Lưu ý: Cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Việc ủy quyền cần có văn bản theo đúng quy định của pháp luật, trừ trường hợp là cha, mẹ hoặc vợ, chồng, con cái của cá nhân xin cấp thì không cần giấy ủy quyền này.
Bước 3: Nhận kết quả
Sau khi đóng phí cấp Phiếu lý lịch tư pháp , công dân nhận giấy hẹn cấp phiếu và đến nhận kết quả theo thời gian ghi trong giấy hẹn.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến việc làm Lý lịch tư pháp mà người dân cần biết. Hy vọng bài viết đã giúp ích được cho bạn đọc.
Bộ GD&ĐT đã công bố 18 đề thi tham khảo trong kỳ thi tốt nghiệp…
Đề thi minh họa môn Sinh 2025 là đề thi đang nhận được nhiều sự…
Bộ GDĐT đã công bố đề thi minh họa các môn cho kỳ thi tốt…
Mới đây Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố đề minh họa thi…
Mới đây, Bộ GD & ĐT đã công bố đề thi minh họa thpt quốc…
Khối D là 1 trong các khối được nhiều thí sinh đăng ký mỗi năm…